Quan Hệ Thầy Trò: Coi Thầy Là Phật Hay Giống Như Phật?

Quan điểm của Kim Cương thừa về mối quan hệ giữa thầy và trò trong giáo pháp có những điểm khác biệt với Phật giáo Đại thừa hay Phật giáo Nguyên thủy. Chính vì thế, một nữ cư sĩ Phật giáo là Julia Hengst đã đến tận Pullawari [hay Puruwala?] để gặp ngài Tát- già Pháp vương (Sakya Trizin), người đứng đầu đời thứ 41 dòng truyền thừa Sakya của Phật giáo Tây Tạng để tham vấn về vấn đề này. Cuộc trao đổi diễn ra vào tháng Hai năm 2002 sau đó đã được đăng tải trên tạp chí Mandala của tổ chức Foundation for the Preservation of the Mahayana Tradition (Quỹ Bảo tồn Truyền thống Đại thừa) số tháng Sáu và tháng Tám năm 2002. Bản dịch dưới đây do dịch giả gửi đến, VHPG xin giới thiệu với quý độc giả để tham khảo.

Julia Hengst:
Ngài từng nói rằng theo Kim Cương thừa thì người thầy được coi là Phật; nhưng trong truyền thống Đại thừa, người thầy được coi giống như Phật chứ không phải là Phật. Ngài có thể giải thích thêm về sự khác biệt này?

Sakya Trizin: Đối với mọi dòng truyền thừa, Nguyên thủy, Đại thừa và Kim Cương thừa, người thầy là rất quan trọng. Kể cả trong ý nghĩa thông thường, không có thầy chẳng ai có thể học được điều gì. Mọi cấp độ trong các dòng truyền thừa đều nhấn mạnh tầm quan trọng của người thầy. Tuy nhiên ở Nguyên thủy và Đại thừa, dù người thầy rất quan trọng, vẫn không được coi là Phật. Người thầy quan trọng như Phật, song không thực sự là Phật.

(more…)

Vì Sao Các Hành Giả Kim Cương Thừa Cần Luôn Sám Hối

Nguồn ảnh: gomde.eu

Trên phương diện tuyệt đối, giới nguyện Kim Cương thừa là cấp giới nguyện khó trì giữ bởi giữ được giới nguyện này tức là hành giả đã an trụ được trong Đại Thủ Ấn. Ngài Atisha, Bậc Thầy vĩ đại người Ấn Độ từng nói rằng cả đời Ngài chưa từng bị bể giới nguyện của hàng Tỳ kheo hoặc Tỳ kheo ni, nhưng cũng cho biết đôi khi Ngài bị bể giới nguyện Bồ tát. Bồ tát giới bị bể ví dụ như khi có người nào đó, cho dù bạn đối xử rất tốt với họ, rất trân trọng họ, thế nhưng họ chẳng hề biết tri ân bạn, đến nỗi bạn phải nói rằng bạn đã quá mệt mỏi và đã đến lúc bỏ rơi người này,… thế là giới Bồ tát của bạn bị bể bởi theo giới nguyện này bạn không thể bỏ rơi mọi người! Tất nhiên bên ngoài bạn có thể tỏ ra không tử tế với họ, bạn có thể thị hiện giận dữ, đối xử tồi tệ hoặc thế nào cũng được. Nhưng bên trong, nếu bạn bỏ rơi dù chỉ một người, thì giới nguyện Bồ tát của bạn sẽ bị bể. Chính vì vậy mà Ngài nói rằng giới Bồ tát của Ngài đã bị bể đôi lần. Và Ngài cũng nói rằng Ngài thường bị bể giới nguyện Kim Cương thừa. Ngày nào Ngài cũng bị bể giới nhiều lần. Điều đó nói lên rằng giới nguyện Kim Cương thừa vô cùng khó trì giữ. Tất nhiên là phải khó, nếu không thì tất cả chúng ta đều đã giác ngộ và chẳng bao giờ còn thấy nhau trong cõi luân hồi. Nhưng Ngài cũng nói rằng Ngài không bao giờ giữ những lỗi lầm dù chỉ một ngày vì ngày nào Ngài cũng thực hành tịnh hóa chúng. (more…)

Giả Có

Nguồn ảnh:  HawaiiPictures.com

Long lanh bóng nước giữ được gì
Rực rỡ cầu vồng chớ luyến chi
Sớm mai hoa nở chiều đã úa
Ngay khi hòa hợp biết chia ly!
Đi đến non cao thật mới kỳ
Lòng còn đôi ngã họa sầu bi
Dòng xanh, cây cảnh đều giả có
Giả sống bình thường giữa đến đi!
Quảng Thiện

Lời Khai Thị Của Ngài Patrul Rinpoche

Advice-by-Patrul-Rinpoche
Ngài Patrul Rinpoche – Nguồn hình ảnh: The Treasury of Lives.

(Ngôn ngữ Tây Tạng được chuyển sang Anh ngữ và Việt ngữ)

སྐྱིད་ན་མི་དགའ་སྡུག་ན་དགའ། ། སྐྱིད་ན་ཉོན་མོངས་དུག་ལྔ་འབར། ། སྡུག་ན་སྔོན་བསག་ལས་ངན་འཛད། ། སྡུག་བསྔལ་བླ་མའི་ཐུགས་རྗེ་ཡིན། །
When happily indulged in pleasure,
It’s better to be sad,
Because pleasure develops the five poisons of desire,
While sadness put an end to bad karmas.

Khi vui vẻ bởi lạc thú thế gian,
Tốt hơn ta nên buồn,
Bởi vì lạc thú khởi sinh ngũ dục của tham ái,
Trong khi nỗi buồn chấm dứt những nghiệp xấu.

(more…)

The Dhāraṇī of Lapis Light that Generates the Power of the Tathāgata’s Samādhi (The Concise Medicine Medicine Buddha Sūtra)

Medicine Buddha thangka image used with permission from Lumbini Buddhist Art Gallery, Berkeley California.

Reposted from buddha-nature.com

Translated from the Tibetan by Erick Tsiknopoulos

In the Indian Language [Sanskrit]: Ārya Tathāgata Vaiḍūrya Prabha nāma Bala Dhana Samādhi Dhāraṇī(ārya-tathāgata-vaiḍūrya-prabha-nāma-bala-dhana-samādhi-dhāraṇī)

In the Tibetan Language:

[1. actual title] P’akpa Dézhinshekpay Tingngédzin gyi Top Kyeypa Baidūryay Ö cheyjaway Zung (‘phags pa de bzhin gshegs pa’i ting nge ‘dzin gyi stobs bskyed pa baidūrya’i ‘od ces bya ba’i gzungs)

[2. ‘Nickname’ –Men Do Düpa (sman mdo bsdus pa)]

In the English Language: 1. Sanskrit title: Lapis Light of the Exalted Tathāgata: A Strength-Generating Dhāraṇī of Meditative Immersion

2. Tibetan title: The Exalted Dhāraṇīof Lapis Light that Generates the Power of the Tathāgata’s Samādhi

3. Tibetan ‘Nickname’: The Concise Medicine Buddha Sūtra

HOMAGE TO ALL BUDDHAS AND BODHISATTVAS.

Thus have I heard: At one time, the Bhagavān was dwelling in the Abode of Medicine, together in one company with a great congregation of monks and a great congregation of bodhisattvas, and it was at that moment that the Bhagavān entered into the meditative immersion known as ‘Invoking the Field of the Buddha’.

(more…)

Với Tri Kiến Thanh Tịnh Tuyệt Đối Tất Cả Phụ Nữ Đều Là Các Không Hành Nữ ( Ḍākinī )

Phật Mẫu Tara Xanh Lục Độ

Với tri kiến thanh tịnh tuyệt đối tất cả phụ nữ đều là các Không Hành Nữ ( Ḍākinī ). Nhưng thật ra Ḍākinī là danh từ để chỉ những Huyền Nữ siêu vượt Pháp Giới, hộ trì Tam Bảo, giúp đở chúng sanh. Ḍākinī thường đến giúp các hành giả tu tập Mật Giáo. Bất kì người nữ nào đến giúp bạn trong tu tập đều là hóa hiện của Ḍākinī. Ngài không nhất thiết là một người đẹp, đôi khi được biết đến với hình tướng bà lão ăn xin, chột mắt.

Ở VN đức bà hóa hiện vô số hình tướng như Bồ Tát Quán Thế Âm, Bà Chúa Xứ, Mẫu Liễu, Diệu Trì Kim Mẫu hay đức Mẹ La Vang. Bất kì ai phát khởi niềm tin ngài đều tùy duyên ứng hiện.

Namo Ḍākinī huyền năng của mọi thành tựu. Đảnh lễ Đạo Sư Liên Hoa Sanh vị thống lĩnh tất cả Dakini.

Trần Đại

(more…)

Filling Sacred Objects

By: Dorjé Lopön Dr. Lye 

In Drikung Dharmakirti’s (First Kyabgon Chungtsang) “Ocean of Merit and Wisdom: Instructions for Filling Sacred Objects,” it is stated that among the five types of sacred relics necessary for filling a stupa or statue, the mantra script is the most important as they are the “dharmakaya relics” (chos.sku.ring.bsrel). The mantras are first printed on sheets of paper, cut to fitting-sized strips, painted over with a mixture of saffron and medicinal spice (such as the “six good ingredients” and camphor), rolled up into tight little rolls of mantras and in this case, put into the “bhumpa” (the vase-shaped) part of the stupa alongside with whatever of the other four types of sacred relics that might be available.

(more…)